Về Nguồn 

TỪ NGUYÊN THỦY ĐẾN THỜI SAU HẾT

 

N

ếu Chúa Kitô “đến cho chiên được sự sống và là một sự sống viên măn hơn” (Jn 10:10), th́ phải chăng ngay từ ban đầu, dù được dựng nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa và tương tự như Ngài, được sống trong t́nh trạng công chính nguyên thủy, hoàn toàn không biết đến tội lỗi là ǵ, con người bấy giờ cũng mới chỉ được sự sống, nhưng chưa được một sự sống viên măn hơn?

 

Đúng như thế. Bởi v́, lúc bấy giờ mới chỉ là “khởi nguyên” (Genesis), mới chỉ là “lúc ban đầu” (Mt 19:4,8), chứ chưa phải là “thời sau hết” (Heb 1:1), “thời viên trọn” (Gal 4:4), thời điểm Thiên Chúa hoàn toàn tỏ ḿnh ra và ban ḿnh cho con người qua chính Con Một của Ngài là “hiện thân đích thực của bản thể Cha” (Heb 1:3), một thời điểm mà, theo kiểu nói của loài người, t́nh yêu Thiên Chúa lên tới chỗ tuyệt đỉnh, chẳng những được thể hiện qua việc “đến nỗi đă ban Con Một Ḿnh cho thế gian” (Jn 3:16), mà c̣n “đă không dung tha cho Con Ḿnh, một phó nộp Người v́ tất cả chúng ta” (Rm 8:32).

Phải, chính v́ con người đă được dựng nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa và tương tự như Ngài, mà ngay từ ban đầu họ đă muốn nên bằng Thiên Chúa (x Gen 3:5-6). Thế nhưng, Thánh Kinh đă cho thấy một sự thật hết sức hiển nhiên và phũ phàng, đó là tự ḿnh con người không thể nào có thể đến với Thiên Chúa, lên bằng Thiên Chúa, như chính Ngài muốn họ “nên trọn lành như Cha trên trời là Đấng trọn lành” (Mt 5:48), nếu chính Ngài và tự Ngài không đến với họ, không tự tỏ ḿnh ra cho họ. Đó là lư do, theo Thánh Kinh thuật lại, lời đầu tiên Thiên Chúa chính thức mở miệng “nói” với tâm linh con người là: “Ngươi đang ở đâu?” (Gen 3:9). Đúng thế, nếu trước khi “mở mắt ra thấy ḿnh trần truồng” (Gen 3:7), con người biết ḿnh “đang ở đâu”, tức biết được ḿnh là ai trước nhan Đấng Hóa Công, th́ họ đă không phải “trở về bụi tro” (Gen 3:19), không có chuyện “vô t́nh” làm cho “tội lỗi cùng với sự chết đă đột nhập vào thế gian” (Rm 5:12).

 

Như thế có nghĩa là, ngay từ ban đầu, con người bấy giờ c̣n đang sống trong t́nh trạng công chính nguyên thủy, với một bản tính c̣n hoàn toàn tốt lành. Ở chỗ, trí khôn hết sức thông minh sáng suốt, hiểu hết mọi sự thuộc về ḿnh, đặt tên cho muôn loài thú vật ra sao th́ từng con trong chúng là chính như vậy (x Gen 2:19-20), nhất là biết được cả bản thân ḿnh, “đây là xương bởi xương tôi, thịt bởi thịt tôi” (Gen 2:23). Ở chỗ, tâm hồn c̣n nguyên tuyền ngay thẳng, phần thượng c̣n làm chủ phần hạ, “trần truồng không biết xầu hổ” (Gen 2:25). Ở chỗ, đời sống được tự do thoải mái, “được ăn bất cứ cây ǵ trong vườn” (Gen 2:16). Tất nhiên, v́ là tạo vật chứ không phải Tạo Hóa, do đó, họ không thể nào được tuyệt đối tự do, mà chỉ có một thứ tự do tương đối trong giới hạn xứng hợp của ḿnh thôi, như đă được Thiên Chúa vạch định rơ ràng: “trừ cây biết lành biết dữ” (Gen 2:17), một giới hạn mà chính lương tâm con người cũng đă tỏ ra nhận biết một cách tường tận, vào chính lúc trải qua cơn thử thách cám dỗ đầu tiên trong lịch sử làm người của ḿnh: “Chúng tôi được phép ăn trái của các cây trong vườn; chỉ trừ trái của cây biết lành biết dữ ở giữa vườn th́ Thiên Chúa bảo: ‘Ngươi không được phép ăn hay thậm chí đụng đến nó kẻo ngươi phải chết’” (Gen 3:2-3).

 

Thế mà, Thánh Kinh thuật lại, ngay từ ban đầu, với một sự sống trong t́nh trạng công chính nguyên thủy tốt lành như thế, con người “khởi nguyên” ấy h́nh như vẫn c̣n cảm thấy ḿnh chưa hoàn toàn măn nguyện, đến nỗi đă vội vàng tự động vượt biên, vượt từ sự sống sang sự chết ... với chủ ư phải công nhận là hoàn toàn “ngay lành”, (v́ bấy giờ con người chưa bị phần hạ chi phối, nghĩa là chưa có đam mê nhục dục), hoàn toàn chỉ muốn vươn lên để t́m kiếm một thực tại siêu việt “viên măn hơn” thôi!...

 

Đúng vậy, thực tại siêu việt mà con người được dựng nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa và tương tự như Thiên Chúa muốn t́m kiếm đây, tự bản chất của nó, không là ǵ khác ngoài chính Thiên Chúa. Ở chỗ, con người muốn nên bằng Thiên Chúa, nên giống Thiên Chúa. Bởi thế, “Thiên Chúa là Thần Linh” (Jn 4:24), Đấng thấu suốt mọi sự, đă thực sự đáp ứng niềm khát vọng chính đáng theo bản chất của nó song sai lạc về đường lối này của con người. Ở chỗ, ngay trong chính bản án nguyên tội, Ngài đă hứa làm thỏa nguyện họ, khi tự động gợi lên cho họ thấy cả một chân trời hy vọng, đó là việc xuất hiện, từ chính gịng dơi của họ (x Gen 3:15), một vị cứu tinh là “Đấng Cứu Chuộc Nhân TrầnRedemptor Hominis (nhan đề của bức thông điệp đầu tiên khai mở cho giáo triều của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, ban hành ngày 4 tháng 3 năm 1979).

 

“Lời đă hóa thành nhục thể và ở giữa chúng ta, chúng ta đă được thấy vinh hiển của Người, vinh hiển của Người Con duy nhất đến từ Cha, đầy ân sủng và chân lư” (Jn 1:14). Đúng thế, chỉ ở nơi “Đức Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống” (Mt 16:16), “Đấng đă đến trong thế gian” (Jn 11:27), “Đấng đă tỏ Cha ra” (Jn 1:18) qua chính thân phận Làm Người như họ của Người, con người mới thực sự và hoàn toàn chẳng những biết được Dung Nhan Vô Cùng Toàn Thiện của “Thiên Chúa vô h́nh” (Col 1:15), mới thấy được “phản ánh của vinh quang Cha” (Heb 1:3), mà c̣n được hiệp thông với chính Bản Tính Thần Linh Chí Tôn của Ngài nữa.

 

Nghĩa là con người được sống chính Sự Sống Thần Linh của Thiên Chúa, một Sự Sống Viên Măn, Viên Măn đến nỗi “Thiên Chúa chứng tỏ t́nh yêu của Ngài cho chúng ta thấy ở chỗ, trong khi chúng ta c̣n là những tội nhân th́ Chúa Kitô đă chết cho chúng ta” (Rm 5:8), Đấng “đă yêu thương những kẻ thuộc về ḿnh trên thế gian này th́ muốn chứng tỏ cho họ thấy là Người yêu thương họ cho đến cùng” (Jn 13:1), “đến hiến mạng sống ḿnh v́ bạn hữu” (Jn 15:13) là nhân loại nói chung và Giáo Hội nói riêng (x 1Tim 2:6; Eph 5:25-27).

 

Phải, chính nhờ Vị Thiên Chúa Làm Người nơi Lời Nhập Thể, khởi điểm của “sự sống viên măn hơn”, Đấng đă yêu bằng chính con tim nhân loại, mà “con người được dựng nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa” (Gen 9:6) “có nam có nữ” (Gen 1:27), cũng mới có thể biết yêu thương là ǵ và như thế nào để thực sự xây dựng “một cộng đồng mật thiết yêu thương và sự sống” (Tông Huấn Familiaris Consortio về Vai Tṛ của Gia Đ́nh Kitô Giáo trong Thế Giới Tân Tiến, 50.1). Nhờ đó, nhờ con người biết thực sự yêu thương nhau, không phải bằng t́nh yêu tự nhiên ban đầu như của hai vị nguyên tổ, mà bằng t́nh yêu của “sự sống viên măn hơn”, “như Chúa Kitô đă yêu Giáo Hội” (Eph 5:25) và như “Giáo Hội phục tùng Chúa Kitô” (Eph 5:24), mà toàn thể nhân loại chắc chắn sẽ trở thành một đại gia đ́nh của Thiên Chúa, tức trở thành nơi Thiên Chúa ngự, đúng như dự định Thiên Chúa muốn dựng nên con người ngay từ ban đầu và liên lỉ thực hiện trong lịch sử loài người, cho tới khi “tất cả mọi sự được canh tân” (Rev 21:5), trở thành “trời mới đất mới” (Rev 21:1).

 

“Trời mới đất mới”, đúng thế, chính là Thực Tại Cánh Chung được Thánh Gioan trong Sách Khải Huyền, cuốn sách kết thúc toàn bộ Mạc Khải Thần Linh, đă diễn thuật cho biết: “Tôi đă thấy: ‘một tân thánh đô Giêrusalem nơi  Thiên Chúa từ trời mà xuống, diễm lệ như nàng dâu sửa soạn nghênh đón lang quân của ḿnh’. Tôi đă nghe thấy một tiếng lớn vang lên từ ngai ṭa: ‘Đó là nơi Thiên Chúa ngự giữa loài người. Ngài sẽ ở với họ, họ sẽ là dân của Ngài và Ngài sẽ là Thiên Chúa của họ, Đấng hằng ở với họ...’” (Rev 21:2-3). Nếu loài người thực sự đă, đang và sẽ vĩnh viễn là nơi Thiên Chúa ngự trị như thế, th́ không c̣n lúc nào hơn là kể từ Cuộc Mừng Kỷ Niệm 2000 Năm Thiên Chúa Làm Người, Kitô hữu chúng ta càng phải nỗ lực cùng Giáo Hội canh tân Bộ Mặt Trái Đất thành Văn Minh T́nh Thương trong Ngàn Năm Thứ Ba Kitô Giáo!

 

 

TGP/LA Lễ Các Thánh 1/11 Năm Thánh 2000

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL